Bệnh vảy nến: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
1. Tổng quan Bệnh vảy nến
Bệnh vảy nến là một bệnh viêm da mãn tính rất phổ biến. Theo thống kê, có khoảng 2-3 % dân số thế giới mắc phải bệnh này. Ở trạng thái bình thường, các tế bào da cũ sau khi chết đi sẽ bong ra , được thay thế bởi các tế bào da mới. Nhưng đối với bệnh nhân mắc vảy nến, quá trình trên diễn ra nhanh gấp 10 lần do hiện tượng tăng sinh tế bào, khiến các tế bào da cũ và mới không kịp thay đổi, tích tụ lại một chỗ tạo thành những mảng dày, có vảy trắng hoặc bạc.
Người mắc bệnh vảy nến không những có cảm giác đau đớn, ngứa ngáy mà còn chịu nhiều ảnh hưởng về mặt tâm lý khi có thể bị mọi người xung quanh xa lánh. Hiện nay ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh vảy nến đang ngày càng gia tăng với nhiều dạng bệnh khác nhau.
2. Các Thể Bệnh Vẩy Nến
Vẩy nến ở da: Trên da có các mảng đỏ ranh giới rõ, phía trên có vẩy dày màu trắng. Khi chạm vào vùng da bị vẩy nến thì thấy khô, cứng. Khó xác định hơn nếu thương tổn chỉ có ở đầu do tóc che khuất cho nên cần chú ý: nếu thấy ở đầu tự nhiên thấy gầu nhiều, dày lên so với trước đây.
” VẨY NẾN CÓ THỂ XUẤT HIỆN Ở ĐÂU ” ?
• Vẩy nến ở móng: Móng dày hoặc có nhiều lỗ nhỏ trên bề mặt móng.
• Vẩy nến ở khớp: Các khớp bị biến dạng, người mắc khó vận động, Viêm khớp Vẩy nến xương, gây trở ngại cho cử động.
• Vẩy nến thể mủ : Trên da có các mụn mủ khô và nông.
• Vẩy nến giọt : mầu đỏ hình bầu dục.
• Vẩy nến da đầu
• Vẩy nến toàn thân
• Vẩy nến đảo ngược : ở nếp gấp trên da như cơ quan sinh dục, nách.
• Vẩy nến mụn mủ : với bóng nước chứa mủ
• Vẩy nến từng mảng lớn mầu đỏ: với hậu quả trầm trọng như rối loạn thân nhiệt, mất cân bằng chất điện giải cơ thể.
• Vẩy nến đốm, giọt
• Vẩy nến bàn tay, bàn chân
• Vẩy nến uốn / nghịch
• Vẩy nến trên da hình tròn
3. Nguyên nhân gây ra Bệnh vảy nến
Nguyên nhân gây ra vẩy nến không xuất phát từ bên trong như nhiều người lầm tưởng. Bạn thường hay nghe nói, vẩy nến xuất phát từ việc gan yếu, đào thải không tốt, nóng trong người, máu xấu. 100% những điều này là sai lầm thật sự. Vẩy nến là một bệnh ngoài da. Vì vậy hơn 98% nguyên nhân gây ra vẩy nến xuất phát từ những yếu tố bên ngoài.
Nguyên nhân bệnh vảy nến đến nay vẫn chưa được các nhà khoa học chứng minh rõ ràng nhưng có một điều chắc chắn là bệnh này có liên quan đến rối loạn đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào và dấu ấn của cytokine. Theo đó, các tế bào lympho T trong cơ thể bệnh nhân có thể nhầm lẫn các tế bào khỏe mạnh là kẻ thù và tấn công, làm chúng bị tổn thương. Các yếu tố được cho là thuận lợi giúp gây ra bệnh bao gồm:
-
Yếu tố di truyền: Có 2 kiểu bệnh rõ ràng trong vảy nến: kiểu khởi phát sớm và kiểu khởi phát muộn. Vảy nến khởi phát sớm thường bắt gặp ở độ tuổi từ 16 đến 22. Kiểu này có diễn tiến bất ổn và khuynh hướng lan rộng toàn thân, được xác định là có liên quan chặt chẽ tới yếu tố di truyền. Trái lại, kiểu vảy nến khởi phát muộn thường gặp ở độ tuổi từ 57 đến 60. Kiểu này thường nhẹ hơn, khu trú hơn và có ít liên quan đến yếu tố di truyền.
-
Yếu tố ngoại sinh: Sinh bệnh học của vảy nến có thể chịu tác động của yếu tố môi trường. Các yếu tố ngoại sinh làm khởi phát bệnh ở những người có sẵn yếu tố di truyền tiềm tàng hoặc làm bệnh nặng thêm:
-
Chấn thương
-
Stress kéo dài
-
Bỏng nắng
-
Phẫu thuật
-
Dùng thuốc: một số loại thuốc như corticosteroid, beta blockers,… nếu sử dụng một thời gian dài sẽ có thể gây bệnh vảy nến
-
Nhiễm trùng da
-
Vẩy nến DO NGOẠI TÀ KHÁCH Ở BÌ PHỤ: Lục dâm (phong, hàn, nhiệt, thấp, thử, táo) xâm nhập vào phần cơ, phu làm cho khí của Phế vệ không được tuyên thông, làm cho kinh lạc bị ngăn trở, ứ đọng lại ở da (phu tấu), không nuôi dưỡng được da gây nên. Sách Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận Viết: “Tấu lý hư yếu, phong và khí xâm nhập vào, huyết ứ lại không nuôi dưỡng được cơ nhục gây nên”.
- Vẩy nến do DI TRUYỀN: Khoảng 30% người mắc có yếu tố gia đình (cha, mẹ, anh chị em ruột hoặc họ hàng trực hệ); 70% các cặp song sinh cùng mắc. Các nghiên cứu chỉ ra các kháng nguyên HLAW6, B13, B17, DR7 liên quan đến Vẩy nến da và khớp.
- Vẩy nến DO TÌNH CHÍ NỘI THƯƠNG: Thất tình bị ức chế, uất kết lâu ngày hóa thành hỏa, hỏa nhiệt hóa thành độc tả vào phần doanh huyết, bên ngoài ảnh hưởng đến phụ tấu (da), lỗ chân lông bị bít lại không thông, khí trệ huyết ứ gây nên vẩy nến.
- Do TRÚNG ĐỘC: Ăn nhiều thức ăn cay, nóng, tanh, tươi sống, trứng… khiến cho phong bị động, Tỳ Vị không điều hoà, khí trệ không thông, thấp nhiều cùng kết lại, thấm vào tấu lý, gặp phải hàn thấp, khí huyết tương bác nhau gây nên vẩy nến.
- Vẩy nến do STRESS: Các yếu tố tâm lí căng thẳng khiến tái phát hoặc đột ngột nặng lên
- Vẩy nến do HÓA CHẤT: Vẩy nến xuất hiện sau khi sử dụng một số biệt dược: chẹn beta kéo dài, lithium, đặc biệt sau khi sử dụng corticoid.
-
4. Triệu chứng Bệnh vảy nến
Biểu hiện của vẩy nến xuất hiện trên da nhưng cũng xuất hiện ở các móng tay móng chân, xuất hiện từ từ rùi giảm một thời gian, sau đó lại tái phát. Khi bị vẩy nến, người mắc thường thấy mảng vết thương trên da khô, vảy bầu dục, màu hồng đổ phủ lên trên là nhiều lớp vẩy màu bạc giống vẩy của cây nến.
Triệu chứng bệnh vảy nến nói chung là xuất hiện những mảng dày, đỏ được bao phủ bởi các vảy trắng hoặc bạc. Bên cạnh đó, tuỳ thuộc vào vị trí xuất hiện và đặc điểm của các tổn thương, các triệu chứng riêng biệt theo từng dạng bệnh có thể kể đến như sau:
- Vảy nến thể mảng (vảy nến mảng bám): xuất hiện các mảng da đỏ ở khuỷu tay, đầu gối và vùng dưới lưng.
- Vảy nến mụn mủ: xuất hiện mụn mủ ở các vùng da tay và chân.
- Vảy nến thể giọt: khắp cơ thể xuất hiện các tổn thương có dạng giọt nước. Loại này thường gặp ở trẻ em sau khi bị viêm họng do nhiễm streptococci.
- Viêm khớp vảy nến: có hiện tượng sưng ở các khớp ngón tay, ngón chân hoặc xương sống, đầu gối.
- Vảy nến móng tay, móng chân: móng dày và xuất hiện những lỗ nhỏ trên bề mặt.
- Vảy nến da đầu: xuất hiện những mảng da dày màu trắng bạc trên đầu.
- Vảy nến nếp gấp (vảy nến đảo ngược): xuất hiện tổn thương ở các vùng nếp gấp của da như: nách, háng, mông,..Loại này thường gặp ở những người béo phì.
5. Đường lây truyền bệnh Bệnh vảy nến
Vì là bệnh da liễu nên đa số mọi người thường lo lắng bệnh này có thể lây nhiễm khi tiếp xúc với người bệnh. Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì bệnh này không lây nhiễm và cũng không lan từ vị trí này sang vị trí khác trên cơ thể người bệnh.
6. Đối tượng nguy cơ bệnh Bệnh vảy nến
Những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh vảy nến bao gồm:
-
Những người nghiện rượu, thuốc lá.
-
Những người bị diễm trùng da
-
Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh vảy nến, tuy nhiên bệnh thường khởi phát trong độ tuổi từ 15 đến 30.
7. Phòng ngừa Bệnh vảy nến
Để hạn chế diễn tiến bệnh vảy nến, phong cách sống và thói quen sinh hoạt đóng vai trò rất quan trọng. Những hành động sau có thể được áp dụng:
-
Uống thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý sử dụng thuốc theo ý mình.
-
Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời một cách hợp lý.
-
Giữ gìn vệ sinh da và thân thể.
-
Khám da liễu định kỳ.
-
Chăm sóc da cẩn thận, tránh để da bị khô và tổn thương.
-
Nên đi khám nếu có dấu hiệu của nhiễm khuẩn da, thấy mụn mủ trên da, đặc biệt có kèm sốt, đau nhức cơ hoặc sưng tấy.
-
Giữ trạng thái tinh thần ổn định, không để bị trầm cảm hay lo lắng quá mức.
-
Không sử dụng thuốc lá, rượu bia
-
Nên tránh các thức ăn nhiều chất béo, dầu mỡ.
-
Bổ sung thực đơn với thức ăn có chứa acid folic và omega-3.
8. Các biện pháp chẩn đoán bệnh Bệnh vảy nến
Các biện pháp chẩn đoán bệnh vảy nến dựa trên quan sát trực quan da, móng tay, và da đầu của bệnh nhân. Các bác sĩ cũng có thể sinh thiết mẫu da để xét nghiệm nếu các dấu hiệu trực quan không rõ ràng.
9. Bệnh vảy nến có chữa trị được không?
Nhà thuốc Phúc Thanh Đường có bài thuốc điều trị bệnh vẩy nến hiệu quả cho bệnh nhân dùng kết hợp thuốc BÔI và UỐNG.
Thuốc BÔI dùng ngoài da dưới dạng thuốc nước bôi ngấm sâu vào vùng da bị bệnh và Thuốc MỠ bôi phủ lên làm mềm lớp vẩy bên ngoài sau đó bong ra.
Thuốc UỐNG trị bên trong cơ thể có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu tốt cho gan, thận. Thuốc uống còn tác dụng quan trọng là trị triệt để, tận gốc mầm bệnh, không để mầm bệnh tái phát trở lại.
Điều trị bệnh vẩy nến ngoài da phải triệt để, Bệnh nhân cùng kết hợp với nhà thuốc kiên nhẫn bôi thuốc đủ thời gian theo đúng cách hướng dẫn của nhà thuốc để điều trị bệnh cho mau lành bằng cách kiêng khem những thức ăn cay nóng gây kích thích như (rượu, cafê, thịt gà, thịt chó). Tránh làm việc căng thẳng, thức đêm, hay cáu giận, bi quan. Ngoài ra bệnh nhân không nên dùng xà phòng tắm, hạn chế cọ xát bề mặt da làm bệnh thêm nặng hơn.
Đặc biệt, ở Phúc Thanh Đường có 2 bài thuốc vô cùng độc đáo, quý hiếm và hiệu quả trị bệnh ngoài da là: bài thuốc ngâm Phụ khoa trị các bệnh viêm nhiễm nấm âm đạo, cổ tử cung; bài thuốc chữa bệnh rụng tóc từng mảng do rối loạn nội tiết, không do yếu tố gia truyền.
Khám và tư vấn miễn phí bệnh ngoài da tại hệ thống phòng khám Phúc Thanh Đường:
Liên hệ khám và điều trị bệnh vẩy nến:
52 Phùng Hưng – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội (ĐT: 024.3828.5564 / 0943.901.908)
(Nằm ngay đầu ngã ba Phố Phùng Hưng và phố Hàng Bông)
226 Đinh Tiên Hoàng – Phường DaKao – Q1 – TP HCM (ĐT: 0912.093.089)
23 Trần Hưng Đạo, TP Hải Dương ( ĐT: HD : 02203.857.835 )
Nhà thuốc đông y Phúc Thanh Đường khám và tư vấn trị bệnh vẩy nến ngoài da miễn phí. Bệnh nhân cũng có thể tìm kiếm thông tin về cách trị bệnh ngoài da trên hệ thống website của nhà thuốc hoặc tìm kiếm từ khóa “bệnh ngoài da” có dấu, “benh ngoai da” hoặc “trị bệnh vẩy nến ngoài da” có dấu, “tri benh benh vay nen ngoai da” không dấu qua công cụ tìm kiếm google.