Nguyên Nhân Gây Bệnh Vảy Nến – Cách Chữa Trị Dứt Điểm
Bệnh vẩy nến ( vảy nến ) hiện rất phổ biến tại Việt Nam và trên toàn thế giới. Tính đến nay có khoảng 2-3% dân số toàn cầu mắc căn bệnh này. Điểm phổ biến rất dễ thấy đối với các bệnh nhân mắc bệnh vẩy nến ( Vảy nến) đó là xuất hiện những mảng dày, có vảy trắng hoặc bạc. Ở tình trạng này các tế bào phát triển là do các tế bào cũ chết đi sau đó bong ra và phát triển thành các tế bào mới. Quá trình thay thế được diễn ra cao gấp 10 lần so với người bình thường do hiện tượng tăng sinh tế bào.
Người mắc bệnh vẩy nến ( Bệnh vảy nến ) thường không có cảm giác đau đơn, ngứa rát, tuy nhiên nó gây ảnh hưởng xấu cả về sức khỏe lần tinh thần người bệnh, gây mất thẩm mỹ và ngại tiếp xúc với những người xung quanh. Ở Việt Nam hiện nay, tỉ lệ người mắc bệnh vẩy nến ( vảy nến) ngày càng gia tăng, do thói quen ăn uống, sinh hoạt không điều độ,và rất nhiều lí do khác khiến tình trạng bệnh ngày một thêm nghiêm trọng.
Bệnh vẩy nến có thời gian bùng phát và thường xảy ra do nhiều nguyên nhân, trong đó 2 nguyên nhân chính là do hệ thống miễn dịch và yếu tố di truyền. Mục tiêu điều trị chính của bệnh là ngăn chặn các tế bào da phát triển quá nhanh.
1. Nguyên Nhân Gây Bệnh Vẩy Nến
Nguyên nhân dẫn đến bệnh vẩy nến thường bị nhiều người lầm tưởng bởi các yếu tố như : máu xấu, gan yếu, cơ địa đào thải không tốt, hệ thống miễn dịch kém, nóng gan, nóng trong người…. Tuy nhiên những điều này hoàn toàn sai sự thật. Nguyên nhân chính gây ra bệnh vẩy nến chính là yếu tố xuất phát từ bên ngoài. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về căn nguyên của căn bệnh này.
Nguyên nhân gây bệnh vảy nến cho đến nay vẫn chưa được chứng minh rõ ràng bởi các nhà nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên nó có thể liên quan đến rối loanj hệ miễn dịch qua trung gian tế bào và Cutykine. Các tế bào Lympho T tấn công các tế bào trong cơ thể và gây tổn thương nghiêm trọng đến hệ miễn dịch. Các yếu tố gây ra bệnh đó là:
1.1 Do Yếu Tố Di Truyền :
-
Yếu tố di truyền: Kiểu phát sớm từ độ tuổi 16-22, và kiểu phát muộn từ 57-60 tuổi. Vảy nến khởi phát sớm thường có diễn biến bất ổn, không bình thường và có khuynh hướng lan rộng toàn thân, được xác định là có liên quan chặt chẽ tới yếu tố di truyền.Còn ở tuổi khởi phát muộn thường nhẹ hơn, khu trú hơn và có ít liên quan đến yếu tố di truyền.
-
Yếu tố ngoại sinh: Sinh bệnh học của vảy nến có thể chịu tác động do môi trường. Hoặc các yếu tố ngoại sinh khác làm bệnh thêm nặng như :
-
Chấn thương
-
Stress kéo dài
-
Bỏng nắng
-
Phẫu thuật
-
Dùng thuốc: một số loại thuốc như corticosteroid, beta blockers,… nếu sử dụng một thời gian dài sẽ có thể gây bệnh vảy nến
-
Nhiễm trùng da
-
Vẩy nến DO NGOẠI TÀ KHÁCH Ở BÌ PHỤ: Lục dâm (phong, hàn, nhiệt, thấp, thử, táo) xâm nhập vào phần cơ, phu làm cho khí của Phế vệ không được tuyên thông, làm cho kinh lạc bị ngăn trở, ứ đọng lại ở da (phu tấu), không nuôi dưỡng được da gây nên. Sách Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận Viết: “Tấu lý hư yếu, phong và khí xâm nhập vào, huyết ứ lại không nuôi dưỡng được cơ nhục gây nên”.
- Vẩy nến do DI TRUYỀN: Khoảng 30% người mắc có yếu tố gia đình (cha, mẹ, anh chị em ruột hoặc họ hàng trực hệ); 70% các cặp song sinh cùng mắc. Các nghiên cứu chỉ ra các kháng nguyên HLAW6, B13, B17, DR7 liên quan đến Vẩy nến da và khớp.
- Vẩy nến DO TÌNH CHÍ NỘI THƯƠNG: Thất tình bị ức chế, uất kết lâu ngày hóa thành hỏa, hỏa nhiệt hóa thành độc tả vào phần doanh huyết, bên ngoài ảnh hưởng đến phụ tấu (da), lỗ chân lông bị bít lại không thông, khí trệ huyết ứ gây nên vẩy nến.
- Do TRÚNG ĐỘC: Ăn nhiều thức ăn cay, nóng, tanh, tươi sống, trứng… khiến cho phong bị động, Tỳ Vị không điều hoà, khí trệ không thông, thấp nhiều cùng kết lại, thấm vào tấu lý, gặp phải hàn thấp, khí huyết tương bác nhau gây nên vẩy nến.
- Vẩy nến do STRESS: Các yếu tố tâm lí căng thẳng khiến tái phát hoặc đột ngột nặng lên
- Vẩy nến do HÓA CHẤT: Vẩy nến xuất hiện sau khi sử dụng một số biệt dược: chẹn beta kéo dài, lithium, đặc biệt sau khi sử dụng corticoid.
-
1.2 Hệ thống miễn dịch
Bệnh vẩy nến trong cơ thể có các tế bào bạch cầu dễ tấn công và tiêu diệt vi khuẩn xâm nhập và chống lại nhiễm trùng. Đây là một bệnh có các tế bào bạch cầu lumpho T và là một bệnh tự miễn dịch.
Thông thường, các tế bào da được thay thế sau mỗi 10 – 30 ngày, kích hoạt các tế bào da mới hình thành quá nhanh, các tế bào mới phát triển cứ sau 3 – 4 ngày và tạo ra các vảy bạc, dễ bị viêm đỏ.
1.3 Di truyền học
Bệnh vẩy nến có tính chất di truyền, nhưng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.Ví dụ như ông nội bị bệnh thì rất có thể các cháu trai cũng có thể mắc phải. Tỉ lệ thành viên trong gia đình có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với với người bình thường. Nó liên quan đến các thành viên trong gia đình.
Theo các tài liệu cho rằng, bệnh vảy nến có tính di truyền từ bố mẹ, tỉ lệ này chiếm đến 10% từ bố mẹ di truyền sang con. Đặc biệt, nếu như một thành viên trong gia đình bị bệnh vẩy nến thì nguy cơ các thành viên còn lại trong gia đình cao gấp 5 lần.
Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu tính di truyền của bệnh vảy nến. Họ đã tìm thấy các tổn thương da do bệnh vảy nến dẫn đến có chứa các đột biến gen (alen). Một alen sẽ chịu trách nhiệm di truyền bệnh vảy nến trong gia đình. Do đó, vảy nến là bệnh lý có tính di truyền.
Bên ngoài nguyên nhân do yếu tố di truyền và rối loạn hệ miễn dịch, một số người bệnh mắc bệnh vảy nến còn xuất phát từ một số nguyên nhân khác như sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá), stress kéo dài, tiếp xúc trực tiếp với các dòng hóa chất, sử dụng thuốc trị bệnh huyết áp, da bị cháy nắng, sử dụng mỹ phẩm chứa các thành phần gây kích ứng da, ăn nên những mẫu thực phẩm chứa chất kích thích,…
2. Các Yếu Tố Nguy Cơ Gây Bệnh Vẩy Nến
Các tác nhân phổ biến nhất đến bệnh vẩy nến bao gồm:
2.1 Thay đổi nội tiết tố
Bệnh thường xuất hiện hoặc bùng phát ở tuổi dậy thì hoặc mãn kinh. Khi mang thai, các triệu chứng của bệnh giảm dần hoặc thậm chí biến mất. Nhưng sau khi sinh con, bệnh có thể bùng phát trở lại.
Dấu hiện nhận biết rõ nhất ở căn bệnh này chính là sự thay đổi nội tiết tố ở những phụ nữ đang mang thai hoặc sau khi sinh con rất có thể bị nhiễm bệnh. Đặc biệt bệnh có thể bùng phát trở lại nếu như bệnh nhân không kiêng khem đúng cách hay làm theo đúng hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó một số yếu tố liên quan đến thay đổi nội tiết tố chính là vị trẻ thành niên đang trong độ tuổi dậy thì hoặc phụ nữ đang trong giai đoạn mãn kinh cũng rất thường xảy ra.
2.2 Rượu
Những người nghiện rượu nặng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn, đặc biệt là những người đàn ông trẻ tuổi. Rượu có thể làm giảm hiệu quả phương pháp điều trị.
2.3 Hút thuốc
Hút thuốc có thể tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh vẩy nến. Đối với người thân trong gia đình, tỉ lệ này cao hơn gấp 9 lần. Các triệu chứng có thể xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân với các triệu chứng như vẩy nến thể mủ.
2.4 Căng thẳng
Khi bạn quá căng thẳng, suy nghĩ nhiều, làm việc quá độ, không gian sống gò bò chật hẹp, chịu nhiều tác động tiêu cực từ công việc, học hành, cuộc sống gia đình sẽ dẫn đến áp lực cảm xúc, tổn thương tinh thần. Thúc đẩy các hệ thống miễn dịch bị rối loạn nghiêm trọng, gây mất kiểm soát, nhiễm trùng da.
2.5 Thuốc
Một số loại thuốc điều trị có thể làm tình trạng bệnh nặng hơn, bao gồm:
- Lithium: Điều trị rối loạn lưỡng cực và các bệnh tâm thần khác
- Thuốc điều trị huyết áp cao và thuốc tim mạch khác: Propranolol (Inderal) và các thuốc chẹn beta khác, thuốc ức chế men chuyển và quinidine
- Thuốc chống sốt rét: Chloroquine, hydroxychloroquine (Plaquenil) và quinacrine
- Thuốc điều trị viêm: Indomethacin (Indocin)
2.6 HIV
Bệnh vẩy nến thường nặng hơn ở giai đoạn đầu của bệnh HIV. Sau khi áp dụng điều trị HIV thì triệu chứng của bệnh chàm cũng giảm dần.
2.7 Nhiễm trùng khác
Nhiễm trùng Strep, đặc biệt làm tăng nguy cơ mắc bệnh vẩy nến guttate. Trẻ em thường sẽ bị viêm họng liên cầu khuẩn trước khi bùng phát bệnh lần đầu tiên. Ngoài ra, bệnh cũng có thể bùng phát sau các vấn đề sức khỏe khác như đau tai, viêm phế quản, viêm amidan hoặc nhiễm trùng đường hô hấp như cảm lạnh, cúm hoặc các vấn đề về da.
2.8 Ánh sáng mặt trời
Tiếp xúc với ánh sáng mặt trời tự nhiên là tốt cho hầu hết những người bị bệnh vẩy nến. Tuy nhiên, một số ít trường hợp, ánh sáng mặt trời có thể làm cho tình trạng của bệnh tồi tệ hơn. Vì vậy, bạn nên bảo vệ làn da nếu đi ra ngoài.
2.9 Chấn thương da
Một vết cắt, cạo, cắn, nhiễm trùng hoặc gãi quá nhiều cũng có thể gây ra bệnh vẩy nến
2.10 Trọng lượng
Những người béo phì có xu hướng bị vẩy nến và nếp nhăn.
2.11 Thời tiết
Bệnh vẩy nến có thể biểu hiện nặng hơn vào mùa đông. Không khí khô, ít ánh sáng mặt trời tự nhiên và nhiệt độ lạnh có thể làm cho các triệu chứng tồi tệ hơn. Vì vậy, bạn nên nhớ phải giữ cho làn da ẩm vào mùa đông.
3.1 Khám sức khỏe
Bệnh nhân khi bị bệnh vẩy nến nên đến các cơ sở phòng khám, bệnh viện uy tín để được các thầy thuốc, y dược sĩ chẩn đoán và tư vấn khám. Nếu như bạn xuất hiện các mảng bám trên các khu vực dưới đây, rất có thể bạn sẽ được kết luận đang mắc bệnh vẩy nến, và cần có những biện pháp điều trị bệnh cụ thể từ phía các y bác sĩ.
- Da đầu
- Tai
- Khuỷu tay
- Đầu gối
- Rốn
- Móng tay
Thuốc Điều Trị Tận Gốc Bệnh Vẩy Nến
Phòng Khám Đông Y Phúc Thanh Đường có bài thuốc điều trị bệnh vẩy nến hiệu quả cho bệnh nhân dùng kết hợp thuốc BÔI và UỐNG.
Thuốc BÔI Vẩy Nến dùng ngoài da dưới dạng thuốc nước bôi ngấm sâu vào vùng da bị bệnh và Thuốc MỠ bôi phủ lên làm mềm lớp vẩy bên ngoài sau đó bong ra.
Thuốc UỐNG Vẩy Nến trị bên trong cơ thể có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu tốt cho gan, thận. Thuốc uống còn tác dụng quan trọng là trị triệt để, tận gốc mầm bệnh, không để mầm bệnh tái phát trở lại.
Điều trị bệnh vẩy nến ngoài da phải triệt để, Bệnh nhân cùng kết hợp với nhà thuốc kiên nhẫn bôi thuốc đủ thời gian theo đúng cách hướng dẫn của nhà thuốc để điều trị bệnh cho mau lành bằng cách kiêng khem những thức ăn cay nóng gây kích thích như (rượu, cafê, thịt gà, thịt chó). Tránh làm việc căng thẳng, thức đêm, hay cáu giận, bi quan. Ngoài ra bệnh nhân không nên dùng xà phòng tắm, hạn chế cọ xát bề mặt da làm bệnh thêm nặng hơn.
Đặc biệt, ở Phúc Thanh Đường có 2 bài thuốc vô cùng độc đáo, quý hiếm và hiệu quả trị bệnh ngoài da là: bài thuốc ngâm Phụ khoa trị các bệnh viêm nhiễm nấm âm đạo, cổ tử cung; bài thuốc chữa bệnh rụng tóc từng mảng do rối loạn nội tiết, không do yếu tố gia truyền.
Khám và tư vấn miễn phí bệnh ngoài da tại hệ thống phòng khám Phúc Thanh Đường:
Liên hệ khám và điều trị bệnh vẩy nến:
52 Phùng Hưng – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội (ĐT: 0943.901.908 / 024.3828.5564 )
(Nằm ngay đầu ngã ba Phố Phùng Hưng và phố Hàng Bông)
226 Đinh Tiên Hoàng – Phường DaKao – Q1 – TP HCM (ĐT: 0912.093.089)
23 Trần Hưng Đạo, TP Hải Dương ( ĐT: HD : 02203.857.835 )
Nhà thuốc đông y Phúc Thanh Đường khám và tư vấn trị bệnh vẩy nến ngoài da miễn phí. Bệnh nhân cũng có thể tìm kiếm thông tin về cách trị bệnh ngoài da trên hệ thống website của nhà thuốc hoặc tìm kiếm từ khóa “bệnh ngoài da” có dấu, “benh ngoai da” hoặc “trị bệnh vẩy nến ngoài da” có dấu, “tri benh benh vay nen ngoai da” , “bệnh vẩy nến , ” Bệnh vảy nến” , ” thuốc chữa vẩy nến”, “Thuốc chữa vảy nến ‘ không dấu qua công cụ tìm kiếm google.